Gửi ý kiến của bạn cho chúng tôi:
Họ và tên
Email
Điện thoại
Địa chỉ
Ghi chú
Gửi
HOTLINE
: 0913 037 827 |
E-mail
:
C
ontact@atti.vn
Bản đồ tới ATTi
0913 037 827
Contact@atti.vn
Toggle navigation
Menu
Giới thiệu
Sản phẩm
Tin tức
Góc công nghệ
Liên Hệ
SEARCH
Thiết bị kiểm tra vật liệu
Thiết bị kiểm tra không phá hủy (NDT)
Thiết bị, vật tư ngành đúc
Cung cấp sản phẩm đúc thành phẩm
Dịch vụ kỹ thuật thiết bị
Trung tâm phân tích thử nghiệm vật liệu - QTEST
Trang chủ
Sản phẩm
Trung tâm phân tích thử nghiệm vật liệu - QTEST
Dịch vụ đo độ cứng kim loại
Dịch vụ đo độ cứng Rockwell tại QTEST
Chia sẻ
Sản phẩm
Danh mục sản phẩm
Thiết bị kiểm tra vật liệu
Thiết bị kiểm tra không phá hủy (NDT)
Thiết bị, vật tư ngành đúc
Cung cấp sản phẩm đúc thành phẩm
Dịch vụ kỹ thuật thiết bị
Trung tâm phân tích thử nghiệm vật liệu - QTEST
Thiết bị phân tích thành phần kim loại
Thiết bị thử kéo nén vạn năng
Máy thử va đập
Máy đo độ cứng
Kính hiển vi kim tương
Máy đo độ nhám
Máy đo độ bóng
Máy đo biên dạng
Thiết bị siêu âm khuyết tật
Thiết bị đo chiều dày
Thiết bị đo chiều dày lớp phủ
Thiết bị kiểm tra từ tính
Thiết bị kiểm tra thẩm thấu
Thiết bị kiểm tra dòng điện xoáy
Thiết bị chụp X-ray
Lò cảm ứng
Thiết bị thí nghiệm khuôn cát
Can đo nhiệt độ
Phế liệu inox
Sản phẩm đúc từ công nghệ mẫu chảy
Dịch vụ sửa chữa thiết bị
Dịch vụ cho thuê máy phân tích kim loại
Dịch vụ phân tích thành phần kim loại
Dịch vụ kiểm tra cơ tính vật liệu kim loại
Dịch vụ đo độ cứng kim loại
Dịch vu đo độ dày lớp phủ kim loại
Giới thiệu
Danh sách giới thiệu
Giới thiệu về ATTi
Thông điệp của CEO
ATTi với kênh truyền thông
Trách nhiệm xã hội
Khách hàng của ATTi
Đối tác của ATTi
THÔNG TIN SẢN PHẨM
Chương trình khuyến mại
GÓC CÔNG NGHỆ
MÔ TẢ
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
PHỤ KIỆN VẬT TƯ
THƯ VIỆN TÀI LIỆU
VIDEO MÔ TẢ
Dịch vụ đo độ cứng Rockwell tại QTEST
Vào những năm 1908 giáo sư người Áo (tên là Ludwig) đã đưa ra khái niệm cơ bản về phép đo độ cứng thông qua chiều sâu vi phân trong cuốn sách có tên là Die Keglprole. Dựa vào những khái niệm cơ bản trên 2 ông Hugh M.Rockwell (1890-1957) và Stanley P.Rockwell (1886-1940) tìm ra phương pháp thử độ cứng Rockwell, hai ông này nhận được bằng sáng chế vào 15/7/1914. Phương pháp này giúp xác định nhanh hiệu ứng của nhiệt luyện trong kỹ thuật.
THÔNG TIN SẢN PHẨM / DỊCH VỤ
MÔ TẢ
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
PHỤ KIỆN VẬT TƯ
THƯ VIỆN TÀI LIỆU
VIDEO MÔ TẢ
Vào những năm 1908 giáo sư người Áo (tên là Ludwig) đã đưa ra khái niệm cơ bản về phép đo độ cứng thông qua chiều sâu vi phân trong cuốn sách có tên là Die Keglprole. Dựa vào những khái niệm cơ bản trên 2 ông Hugh M.Rockwell (1890-1957) và Stanley P.Rockwell (1886-1940) tìm ra phương pháp thử độ cứng Rockwell, hai ông này nhận được bằng sáng chế vào 15/7/1914. Phương pháp này giúp xác định nhanh hiệu ứng của nhiệt luyện trong kỹ thuật.
Theo phương pháp này, một mũi nhọn kim cương có góc ở đỉnh là 1200 và bán kính cong R = 0,2mm hay viên bi thép tôi cứng có đường kính 1/16,1/8,1/4,1/2 inchs được ấn lên bề mặt thử.
Độ cứng được xác định bằng cách ta lần lượt tác dụng lên viên bi hoặc mũi kim cương với hai lực ấn nối tiếp, VD: lực ban đầu là 100N, tiếp theo là 600N hoặc 1000N, tiếp theo là 1500N - tùy theo thang chia.
Quy trình đo cơ bản như sau :
Tác động đầu thử vào vật mẫu với một lực tối thiểu, thường là 10kG hoặc 30kG nếu đo mềm. Khi đạt độ cân bằng, thiết bị đo (theo dõi dịch chuyển đầu đo và các phản hồi về thay đổi chiều sâu tác động của đầu đo) ghi lại giá trị xác định. Tiếp đến, trong khi vẫn duy trì lực tác động tối thiểu, người ta tác động thêm một lực tối đa. Khi đạt được độ cân bằng, thôi tác động lực tối đa nhưng vẫn duy trì lực tác động tối thiểu ban đầu. Khi lực tối đa được thu về, độ sâu vết lõm trên bề mặt vật thử sẽ được phục hồi một phần. Độ sâu vết lõm còn lại (kết quả của phát lực và thu lực tối đa) được sử dụng để tính toán độ cứng Rockwell.
Độ cứng Rockell được xác định theo một đại lượng quy ước, không có thứ nguyên, phụ thuộc vào chiều sâu vết lõm. Chiều sâu càng lớn thì độ cứng càng nhỏ và ngược lại.
Hình ảnh: Nguyên lý đo.
Lực tác dụng ban đầu P1, mũi thử lún sâu vào vật liệu đoạn h1 .Tiếp ta tác dụng lực tăng lên P2 , mũi thử lún sâu vào vật liệu đoạn h2.Chênh lệch hai lần thử là h - đặc trưng cho độ cứng vật liệu thử.
Đơn vị đo độ cứng Rocwell có kí hiệu: HR; một đơn vị HR tương ứng với độ lún bằng 0,002mm
Độ cứng Rockwell được biểu diễn bởi một đại lượng qui ước phụ thuộc vào chiều sâu h của vết lõm và xác định theo công thức:
HR = k- h/e
Trong đó :
k: là hằng số (dùng bi k= 130,dùng mũi kim cương thì k = 100.)
e: là giá trị một độ chia của e. Đối với đo cứng e = 0,002mm. Đối với đo mềm hay còn gọi là đo cứng bế mặt e = 0,001mm.
0,002 hay 0,001 là giá trị của vạch chia đồng hồ hay khi mũi thử ấn sâu thêm 0,002mm hay 0.001mm thì kim dịch đi một vạch.
h: là hiệu độ sâu hai lần ấn (mm).
h = h2-h1
Tùy theo lực tác dụng mà người ta phân độ cứng Rockwell ra 3 thang A,B,C tương ứng. Có nhiều thang đo độ cứng Rockwell, ký hiệu là RA, RB, RC, ... tuỳ thuộc vào loại và kích thước đầu đo cũng như giá trị lực tác dụng được sử dụng.
Trên máy thử độ cứng Rockwell có hai thang chia. Thang chia C (chữ đen) khi thử bằng mũi nhọn kim cương với lực ấn 150 kg và thang chia B (chữ đỏ) khi dùng viên bi với lực ấn 100KG. Viên bi (ứng với thang chia B) được dùng để thử độ cứng của thép chưa tôi, đồng, đồng thau,…còn các vật liệu thật cứng thì phải thử bằng mũi kim kim cương như ở thang chia C nhưng với lực ấn bằng 60KG, đọc trên thang chia kí hiệu bằng chữ A. Do đó, khi ghi độ cứng Rockwell ta phải rõ đơn vị của độ cứng: HRC, HRB, HRA.
Khi đo theo thang B (HRB) dùng mũi đo bằng viên bi thép tôi cứng và tải trọng tác dụng tổng cộng là 100 kg. Do dùng viên bi nên thang B sử dụng để đo các vật liệu mềm, độ cứng trung bình trong khoảng HV=60÷240 hay HRB=25÷100 (thép, gang sau khi ủ và thường hóa, hợp kim nhôm, đồng, ..).
Khi đo theo thang A và C (HRA, HRC) dùng mũi đo kim cương hình nón. Tải trọng tác dụng tổng cộng là 60 kg với thang A, 150 kg với thang C. Thang A dùng để đo các vật liệu rất cứng như hợp kim cứng, lớp thấm Cacbon-nitơ có độ cứng cao hơn HV=700. Thang A có phạm vi đo từ HV=360÷900 hay từ HRA=70÷85. Thang C dùng để đo các vật liệu có độ cứng trung bình và cao (thép, gang sau khi tôi và ram) với độ cứng trong khoảng HV=240÷700 hay HRC=20÷670. Khi đo các lớp có chiều dày nhỏ hơn 0,3mm, ta phải dùng các thang đo mềm. Để thuận lợi cho việc lựa chọn phương pháp xác định độ cứng ta sơ
bộ phân loại như sau:
+ Loại có độ cứng thấp : gồm các loại vật liệu có độ cứng nhỏ hơn HB220, HRC20, HRB100.
+ Loại có độ cứng trung bình : có giá trị độ cứng trong khoảng HB250÷450 và HRC25÷45.
+ Loại có độ cứng cao : Có giá trị độ cứng từ HRC52 đến cao hơn HRC60 một chút.
+ Loại có độ cứng rất cao : giá trị độ cứng lớn hơn HRC62 hay HRA80.
Ưu, nhược điểm và ứng dụng.
- Ưu điểm:
+ Không cần hệ thống quang học.
+ Nhanh chóng và dễ dàng.
+ Không phụ thuộc vào người vận hành.
+ Ít bị ảnh hưởng bởi độ nhám bề mặt.
- Nhược điểm:
Nhiều thang đo khác nhau với mũi đo và tải trọng khác nhau.
- Phạm vi ứng dụng:
+ Các chi tiết nhỏ, chính xác
+ Vật liệu tấm mỏng
+ Vật liệu mạ phủ
HÃY LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI THEO SỐ HOTLINE BÊN DƯỚI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHI TIẾT HƠN !
Tài liệu
Tên File
Dung lượng
Trang chủ
Giới thiệu
Giới thiệu về ATTi
Thông điệp của CEO
ATTi với kênh truyền thông
Trách nhiệm xã hội
Khách hàng của ATTi
Đối tác của ATTi
Sản phẩm
Thiết bị kiểm tra vật liệu
Thiết bị phân tích thành phần kim loại
Thiết bị thử kéo nén vạn năng
Máy thử va đập
Máy đo độ cứng
Kính hiển vi kim tương
Máy đo độ nhám
Máy đo độ bóng
Máy đo biên dạng
Thiết bị kiểm tra không phá hủy (NDT)
Thiết bị siêu âm khuyết tật
Thiết bị đo chiều dày
Thiết bị đo chiều dày lớp phủ
Thiết bị kiểm tra từ tính
Thiết bị kiểm tra thẩm thấu
Thiết bị kiểm tra dòng điện xoáy
Thiết bị chụp X-ray
Thiết bị, vật tư ngành đúc
Lò cảm ứng
Thiết bị thí nghiệm khuôn cát
Can đo nhiệt độ
Phế liệu inox
Cung cấp sản phẩm đúc thành phẩm
Sản phẩm đúc từ công nghệ mẫu chảy
Dịch vụ kỹ thuật thiết bị
Dịch vụ sửa chữa thiết bị
Dịch vụ cho thuê máy phân tích kim loại
Trung tâm phân tích thử nghiệm vật liệu - QTEST
Dịch vụ phân tích thành phần kim loại
Dịch vụ kiểm tra cơ tính vật liệu kim loại
Dịch vụ đo độ cứng kim loại
Dịch vu đo độ dày lớp phủ kim loại
Tin tức
Góc công nghệ
Liên Hệ